Dù trong bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào cuộc sống, Phi Nhung vẫn không ngừng cố gắng, nỗ lực vươn lên là tấm gương sáng để mọi người học hỏi, vậy Phi Nhung sinh năm bao nhiêu?

Thông tin mới nhất trong những ngày vừa qua là nữ ca sỹ Phi Nhung phải nhập viện vì mắc bệnh Civid 19, một lần nữa lại khiến công chúng vô cùng thương tiếc và muốn tìm hiểu sâu về cuộc đời và sự nghiệp của ca sỹ tài năng và giàu lòng nhân ái.

I. Phi Nhung sinh năm bao nhiêu?

Phi Nhung bao nhiêu tuổi mà có sự nghiệp thành công đến thế là điều đầu tiên mà khán giả quan tâm. Được biết cô sinh năm 1972 tại Pleiku trong một gia đình nghèo có bố là người Mỹ con mẹ là người việt.

Đến với âm nhạc nhờ sự giúp đỡ của người vợ của bằng Việt cùng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ ca sỹ đã gặt hái được nhiều thành công và để lại dấu ấn tích cực trong lòng khán giả.
Phi Nhung sinh năm bao nhiêu – tiểu sử của nữ ca sĩ

II. Tuổi thơ cơ cực của Phi Nhung

1. Con của mối tình lầm lỡ

Ít ai biết nữ ca sỹ là kết quả của mối tình lỡ làng giữa bố và mẹ lúc đó. Ông ngoại ép mẹ cô phải phá thai nhưng mẹ vẫn kiên quyết đấu tranh để giữ giọt máu của mình. Sau khi sinh được một tháng ở trên chùa thì đưa về nhà ngoại. Ông bà ngoại thấy ngoại hình xinh xắn dễ thương nên nhận nuôi.

Sau đó không lâu thì mẹ cô đi bước nữa và có năm người con mới. Vì người chồng mới không chấp nhận nên đành gửi con gửi lại và thi thoảng gửi một ít tiền về. Phi Nhung phải sống nương nhờ ở nhà ông ngoại và nhà của các gì các cậu.

2. Bỏ học và làm đủ nghề để nuôi em

Mãi từ lúc chín tuổi thì được mẹ đón về cùng. Tuy nhiên hạnh phúc chưa được bao lâu thì mẹ cô lại qua đời vì tai nạn. Mồ côi cả bố lẫn mẹ giờ đây nữ ca sỹ con phải thay mẹ chăm sóc các em không cùng cha như lời đã hứa.

Người cha dượng không những không cùng cô chăm sóc mà còn lấy thêm vợ để lại năm đứa trẻ bơ vơ cho Nhung. Vê sau, điều này đã được Nhung thể hiện trong ca khúc có lời: “ở nơi này con làm giỗ mẹ ở phương xa cha nào có hay”. Nhưng điều này biết người cậu phản ánh dữ dội vì cho rằng không nên đưa chuyện tình cảm của gia đình vào trong âm nhạc.


Clip Phi Nhung hát “Nhớ mẹ mồ côi”

Cũng năm chín tuổi đứa ca sỹ bắt đầu bỏ học đi làm thợ may để kiếm tiền nuôi em, sau đó cô sang Mỹ theo diện con lai dưới sự bảo lãnh của một người mợ.Tại đất khách cô mưu sinh bằng nghề công nhân mà năm 20 tuổi thì làm mẹ đơn thân con gái đặt tên là Wendy. Thông tin về cha của đứa bé rất ít tài liệu chia sẽ lại.

III. Cơ duyên đến với nghề âm nhạc

1. Sang Mỹ làm công nhân năm 18 tuổi

Bố cô vốn là một quân nhân Mỹ còn cô lại được sinh ra và lớn lên ở mảnh đất có lịch sự hào hùng nên từ bé cô rất thích nghe dòng nhạc cách mạng Và coi đó là niềm an ủi động viên duy nhất.

Vì thế trong những năm làm công nhân ở Mỹ cô cũng thỉnh thoảng tham gia hát hò ở một số nơi và trong một lần hát thiện nguyện ở nhà thờ, Phi Nhung được Phương Trinh – vợ cũ của Bằng Kiều phát hiện ra tài năng và khuyên cô chuyển tới bang California để sinh sống tiện theo con đường âm nhạc.

2. Được NS Việt cưu mang và bén duyên với nhạc

Dưới sự giúp đỡ và định hướng của tiền bối cô vừa tham gia âm nhạc vừa đi làm thêm tại các nhà hàng quán bar để kiếm tiền nuôi con. Nhung không ngần ngại bất kỳ việc gì, thậm chí cô còn phải tự tay tiếp thị đĩa CD của mình tại các nhà hàng mà cô phục vụ. Sau đó cô được mời hát phòng trà và được trả cách Cat xe là 100 đến 200 đô la một đêm tuy nhiên về nuôi con nhỏ tốn kém nên không dư giả lắm ấy thậm chí không có tiền mua trang phục một phải mượn Phương Trinh.

“Nếu không có Phương Trinh của người đó chắc chắn sẽ không có của tôi bây giờ. Phương Trinh và gia đình không chỉ cho tôi máy ấm mà còn cho tôi tình thương Phi Nhung nhớ lại với lòng biết ơn sâu sắc.  Nhờ sự giúp đỡ của Trinh mà Phi Nhung nổi tiếng nhanh chóng: chỉ trong một thời gian ngắn đã phát hành mười lăm đĩa và in bản nào bán sạch hết bản đấy.

III. Phi Nhung tuổi 50 không chồng nhưng nhiều con?

1. Kín tiếng để bảo vệ con đẻ

Tuổi thơ vất vả là thế nhưng đường tình duyên của nữ ca sỹ cũng không mấy thuận lợi. Những người đàn ông đi qua đời cô đều để lại một điều gì đó không mấy tốt đẹp. Phi Nhung cũng rất ít khi chia sẻ chuyện đời tư lên trang cá nhân.

Tuy nhiên, cô cũng thừa nhận mình đã từng ăn ở như vợ chồng với hai người đàn ông còn đồng nghiệp của cô thì cho biết Phi Nhung có rất nhiều người theo đuổi. Trong số đó, có cả đại gia thậm chí họ sẵn sàng có mặt bất kỳ nơi đâu trong những sâu diễn của Nhung nhưng có lẽ phần vì cô tự ti đã có con riêng phần vì các người đàn ông thường không sẵn sàng chia sẻ việc chăm sóc con riêng của cô nên đều không đến kết cục hôn nhân.

2. Mẹ của 23 người con nuôi tại chùa

Phi Nhung thành lập quỹ từ thiện cho trẻ và nhận làm nhiều con nuôi

Nói thêm về là con riêng của cô, sinh ra khi cô còn vất vả nên từ hai tuổi đã phải tự lập rửa bát, sau đó tự nấu đồ ăn để cho mẹ đi diễn nhưng có lẽ vì con bé hiểu chuyện nên cũng thông cảm cho mẹ. Còn Nhưng thì nhịn nhục suốt mấy chục năm trời để không ảnh hưởng đến con bé; mãi đến khi bé tốt nghiệp cử nhân thì mới công khai danh tính thực của con mình.

Ngoài con đẻ ra thì Phi Nhung còn có 23 người con nuôi khác do cô nhận tại chùa Phước Lac – đó là những đứa trẻ mồ côi không cha không mẹ hoặc những đứa trẻ là kết quả của mối tình lầm lỡ giống như mẹ cô và đó là niềm hạnh phúc an ủi cô mỗi ngày. Điều này cũng từng được cô chia sẻ trên sóng truyền hình: có lẽ cô hạnh phúc bên các con nên không cần người đàn ông tốt nào nữa, nhất định kiếp sau sẽ có một cuộc sống đủ đầy và hạnh phúc!

IV. Những tác phẩm âm nhạc và giải thưởng đạt được của Phi Nhung

1. Tác phẩm âm nhạc

* Ablum solo

  • Những đóm mắt hỏa châu (CD đầu tay), Bông điên điển CD 1,2, Bọt mưa
  • 20 Năm Tình Đẹp Mùa Chôm Chôm (Biển 18), Ai khổ vì ai, Thà trắng thà đen
  • Làm dâu xứ lạ(Biển 47), Giọt lệ tình, Bên cầu nhớ mong, Đếm giọt sầu rơi
  • Mùa thu lá bay, “Nỗi buồn hoa phượng 1,2 (CD audio, MV), Những tình khúc dang dở
  • Năm cụm núi quê hương, “Mong em còn ngày mai”, “Quê hương 3 miền”
  • “Viết từ KBC (Album)”, “Nếu hai đứa mình”, “Đời con gái”
  • “Mong chờ”, “Thân phận”, Chuyến xe miền tây, Sầu cố đô
  • Tình khúc quê hương, Tình ca Thanh Sơn 1,2, Bông cỏ may
  • Chuyến đò vỹ tuyến, Nàng yêu hoa tím, Một người đi
  • Rừng lá thấp, Gõ cửa, Thầm kín, Sương lạnh chiều đông
  • Bến cũ đò xưa (Thúy Nga), Tơ duyên (Thúy Nga), Phải lòng con gái Bến Tre
  • Ngựa ô thương nhớ (Thúy Nga), “Thương em lý miệt vườn (Thúy Nga)”
  • “Trống vắng”, Ninh Kiều em gái Cần Thơ, Khổ Tâm
  • Ba tháng tạ từ, Sau những lần gối mỏi, Mưa dĩ vãng
  • Chuyến xe lam chiều, Nhật ký đời tôi, Hành trang giã từ, Căn nhà ngoại ô
  • Dấu chân kỷ niệm, Gái nhà nghèo, Đò tình lỡ chuyến
  • Tình cờ, Giây phút chạnh lòng, Hận tha la, Kỷ niệm chúng mình, Trở lại Bạc Liêu, Hai mùa mưa
  • Phố đêm, Người đẹp bên trăng, Hoa sứ nhà nàng 2, Chuyện đêm mưa
  • Mưa qua phố vắng, Điệu buồn Phương Nam
  • Có lẽ, Chuyến đò Hậu Giang, Màu hoa bí
  • Để tóc nàng ngủ yên, Lý con sáo Bạc Liêu, Cánh hoa rừng, Một chuyến về quê
  • Đò dọc, Tình ngăn đôi bờ, Chuyện tình ong bướm, Chờ người
  • Anh hãy về đi, Về quê em CD 1,2, Kể chuyện trong đêm
  • Lời cuối cho tình yêu, Chiều qua phà hậu giang, Nét buồn thời chiến (1997)
  • Dạ cổ hoài lang, Đôi ngã chia ly, Phận bạc,Hương tóc nàng dâu
  • Ngày tết quê em, Qua cơn mê, The best of Phi Nhung CD 1,2, Hành trình trên đất phù sa
  • Câu chuyện đầu năm, Chung một dòng sông, Chiếc vòng cầu hôn, Phản bội
  • Năm 17 tuổi (Tuổi 17, Trách ai vô tình, Độc huyền, Áo xanh (Tình)
  • Nhớ mẹ lý mồ côi, Tiễn biệt, Chỉ còn vần thơ, Sau ngày hành quân
  • Hoa thương nhớ ai, Mùa sầu riêng, Mưa trên phố Huế, Tình đẹp mùa chôm chôm
  • Chuyến xe lam chiều, Một chuyến xe hoa, Xuân của mẹ, Còn thương góc bếp chai hè
  • Thương lắm Cà Mau, Con cò trắng (Tình), Sông quê tình nhỏ
  • Thư cho me, Xa rồi hình bóng xưa, Tình phai
  • Lần đầu nói dối, Cho vừa lòng anh, Lá sầu riêng (Tình), Thuyền giấy chiều mưa
  • Gợi nhớ quê hương, Nối lại tình xưa, Còn gì, Hình bóng quê nhà
  • Thuyền xa bến đỗ, Còn mãi lời ru, Chị đi tìm em
  • Than thở lục bình (sau 2005), Thao thức vì em (2007)- Liveshow Một thoáng quê hương
  • Chắc gì (2009), Bao giờ ta gặp lại ta (2012), Thương lắm mình ơi (2014)
  • Mùa xuân hạnh phúc (2015), Bỏ quê (2017), CD Hiểu và Thương (2018)

* Album song ca:

  • Tân cổ giao duyên 1,2,3- với Mạnh Quỳnh; Viết thư tình- với Mạnh Quỳnh
  • Căn nhà màu tím- với Mạnh Quỳnh; Đam mê- với Mạnh Quỳnh
  • Nếu chúng mình cách trở- với Mạnh Quỳnh; Cơn mê tình ái- với Mạnh Quỳnh
  • Đoạn cuối tình yêu- với Mạnh Quỳnh; Màu hoa tím- với Mạnh Quỳnh
  • Đón xuân này nhớ xuân xưa- với Mạnh Quỳnh; Dòng sông hò hẹn- với Mạnh Quỳnh
  • Tình anh lính chiến- với Mạnh Quỳnh; Tình đời- với Mạnh Quỳnh
  • Mực tím mồng tơi- với Mạnh Quỳnh; Đừng nói xa nhau- với Mạnh Quỳnh
  • Tình nghèo – với Mạnh Quỳnh; Nhớ em câu hát đò đưa- với Mạnh Quỳnh
  • Dù anh nghèo- với Mạnh Quỳnh; Thành phố buồn- với Mạnh Quỳnh
  • Chuyện ba mùa mưa- với Mạnh Quỳnh; “Những đốm mắt hỏa châu- với Tuấn Vũ, Mỹ Huyền”
  • “Mai lỡ mình xa nhau- với Tuấn Vũ”; “Sông quê tình nhớ- với Thái Châu”
  • Chân dung kỷ niệm- với Thái Châu; “Rồi ngày mai xa nhau- với Thái Châu”
  • Những ngày xưa thân ái- với Thái Châu; Nói với người tình- với Nguyên Vũ
  • Giờ Tý canh ba- với Nguyên Vũ; Ru lại câu hò- với Tường Nguyên
  • Rau đắng tình xa- với Tường Nguyên; Ngẫu hứng lý qua cầu- với Quang Lê
  • Đêm buồn tỉnh lẻ- với Chế Linh; Chúng mình cách trở- với Chế Linh
  • Ai giàu ba họ ai khó ba đời- với Dương Ngọc Thái; “Rồi 20 năm sau- với Giao Linh”
  • “Nỗi buồn hoa phượng- với Thanh Tuyền”; Cũng bởi do tiền-với Dương Ngọc Thái (2014)
  • Tình đẹp Hậu Giang- với Duy Trường; Hai đứa nghèo- với Như Quỳnh
  • Giấc mơ cánh cò- với Như Quỳnh; Ngày còn em bên tôi- với Trường Vũ
  • Lỡ chuyến đò tình- với Trường Vũ; Màu hoa bí- với Trường Vũ
  • Sầu tím thiệp hồng- với Mạnh Đình; Tiếng cuốc gọi đêm- với Đan Trường
  • Giữa dòng mưu sinh- với Đan Trường; Tình ca quê hương- với Hương Lan
  • “Tình khúc Quê Hương- với Dương Hồng Loan”; Tân cổ Tâm sự với anh- với Kim Tử Long
  • Tâm hồn xao động-với Kelvin Khoa; Bỏ Quê – với Hồ Văn Cường

2. Những giải thưởng đạt được

  • Năm 2012: Giải Mai Vàng lần thứ 18 – với hạng mục ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng  với ca khúc Áo mới Cà Mau.
  • Năm 2013: Giải Mai Vàng lần thứ 19 – hạng mục ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng  với ca khúc Lá sầu riêng.
  • Năm 2013: Top 10 nghệ sĩ của năm
  • Năm 2014: Giải Mai Vàng lần thứ 20 – 2014 – hạng mục Ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng  với ca khúc Lý con sáo Bạc Liêu.
  • Năm 2014: Top 10 nghệ sĩ của năm
  • Năm 2017 giải Mai Vàng lần thứ 23 – Ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng với ca khúc Bỏ quê
  • Năm 2018 đạt Giải Mai Vàng lần thứ 24 – Tác phẩm của năm MV Phận mồ côi
  • Năm 2019 Giải Mai Vàng lần thứ 25
  • Năm 2020 Giải Mai Vàng lần thứ 26 – Ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng với ca khúc Ngồi buồn nhớ mẹ.
Tóm lại Phi Nhung sinh năm bao nhiêu? Trang inuitsleddoginternational xin trả lời lại Phi Nhung sinh năm 1972 và năm nay đã năm mươi tuổi mất cũng nhiều nhưng được cũng rất nhiều. Điều quan trọng là cô biết thế nào là đủ và trân trọng những gì mình đang có. Tuy nhiên thông tin về việc cô không may dính cô vít đã khiến cộng đồng mạng và những người hâm mộ lo lắng; cùng cầu nguyện để cô và nhân loại sớm thoát khỏi đại dịch này nhé!